Sau khi ông ta lên ngôi, Đại An vẫn chìm trong loạn trong giặc ngoài, trong đó không thiếu công sức quấy phá của anh chị em hoàng tộc.
Ngay từ khi mới chỉ là hoàng tử, Vĩnh Chiêu Để đã không tin vào tình thân trong dòng tộc đế vương.
Trước vương quyền, thứ tình thân ấy quá yếu ớt, quá mong manh.
Người trong hoàng tộc không thể có quyền thế quá lớn, quá lớn sẽ thành tai họa.
Lệnh vừa được ban ra, các công chúa đều lấy làm kinh ngạc, dừng hết mọi hành động đang suy tính lại.
Vi hoàng hậu lại sai cô cô đến truyền lại cho công chúa Nguyên Khang lần nữa, nàng ta bèn dâng lên một bản tấu bày tỏ sẵn lòng cắt giảm đất phong để làm lợi cho quốc khổ.
Thể là những thỉnh cầu của các công chúa khác3bị gác lại, mãi mãi không trình lên điện Tử Thần nữa.
Trong phủ Định Quốc Công bấy giờ, thể tử Tề Thích Chi và Trưởng công chúa Trịnh Vi đang nói chuyện với nhau: “Quả nhiên như dự đoán của phu nhân, hoàng thượng đã ra lệnh cắt giảm đất phong của các công chúa rồi.
Phu nhân, hoàng thượng thật sự khoan nhượng Uông Ấn vậy sao?” Tuy Tề Thích Chi chỉ nhận một chức quan hữu danh vô thực trong triều nhưng không phải không hiểu biết gì về tình hình triều chính.
Thế nên sau khi lên ngôi, ông ta đã định ra rất nhiều quy tắc để hạn chế lời nói và hành động của họ, tránh việc hoàng tử kế vị trong tương lai phải chịu áp lực giống như quá khứ của ông ta.
Ông ta cùng chiều các con gái của mình, sẵn2lòng đáp ứng đủ điều, nhưng không tin tưởng cũng không trao thực quyền cho họ hay phò mã của họ.
Nếu không phải công chúa Hi Bình gây ra chuyện tai tiếng quá lớn, nếu không phải để xoa dịu nhà họ Từ thì ông ta nhất định sẽ không thắng cho Từ Kính Dụng lên làm thứ sử Ích Châu.
Bản tấu của Trưởng công chúa Trịnh Vi cực kì hợp với ý ông ta.
Chẳng bao lâu sau, Vĩnh Chiểu Để ra quyết định chấp nhận những thỉnh cầu trong bản tấu của Tần Phương và các quan viên Ngự sử Đài, còn lệnh cho Tổng Chính Tự phụ trách việc cắt giảm: Giữ lại bổng lộc của các công chúa, những cắt giảm một nửa đất phong.
Dĩ nhiên, ông biết ngọn nguồn tai tiếng của công chúa Hi Bình là từ đâu mà ra.
Theo ông thấy,3Uông Ấn đúng là quá to gan, gây ra vụ bê bối hoàng gia, còn khiến công chúa bị tước quyền.
Chẳng lẽ hắn không lo lắng làm tốt quá hóa dở, cuối cùng lại bị hoàng thượng trách phạt sao? Trưởng công chúa chỉ cười, mãi mới đáp: “Ai biết chứ? Chúng ta không cầu quyền lực, lợi ích, trong triều thế nào đều chẳng sao cả.”
Nghe vậy, Tề Thích Chi cũng cười nói: “Phu nhân nói chí phải, chính là như vậy.
Chúng ta không cầu danh lợi, tâm bất biến giữa dòng đời vạn thính g!” Trưởng công chúa vuốt mái tóc hoa râm, gật gật đầu.
Theo ông thấy, Uông Ấn đúng là quá to gan, gây ra vụ bê bối hoàng gia, còn khiến công chúa bị tước quyền.
Chẳng lẽ hắn không lo lắng làm tốt quá hóa dở, cuối cùng lại bị hoàng thượng trách9phạt sao? Trưởng công chúa chỉ cười, mãi mới đáp: “Ai biết chứ? Chúng ta không cầu quyền lực, lợi ích, trong triều thế nào đều chẳng sao cả.”
Nghe vậy, Tề Thích Chi cũng cười nói: “Phu nhân nói chí phải, chính là như vậy.
Chúng ta không cầu danh lợi, tâm bất biến giữa dòng đời vạn thính g!” Trưởng công chúa vuốt mái tóc hoa râm, gật gật đầu.
Bà nhớ đến người có khuôn mặt tuấn tú nhưng lại cực kì lãnh đạm kia.
Sao Uông Ấn có thể làm quá giới hạn gì chứ? Hắn bầu bạn bên để vương đã lâu, tính tình hoàng thượng thể nào, thể cuộc trong triều ra sao, hắn là người phỏng đoán rõ hơn ai hết.
Không ngoài dự đoán của Trưởng công chúa Trịnh Vi, lúc này trong điện Tử Thần, mặc dù sắc mặt của bậc đế vương rất3khó coi nhưng không còn tức giận là bao.
Ngoài tấu chương của bọn Tân Phương, Vĩnh Chiểu Đế còn nhận được một phong thư gửi từ đỉnh Xu Vân.
Phong thư này tất nhiên là do Uông Ấn viết, trong thư không nhắc đến việc cầu xin hay tạ tội mà chỉ nói về những đám mây trắng rải rác trên đỉnh Xu Vân, đảm bảo mọi chuyện trong Đề Xưởng đều ổn, xin hoàng thượng chớ lo...
Kèm theo còn có một gốc tùng La Hán.
Nơi nào có tùng La Hán thì quanh năm không nghèo đói.
Uông Ấn gửi kèm theo để chúc mừng chuyện cắt giảm đất phong của các công chúa, làm đầy quốc khổ? Vĩnh Chiêu Đế trầm lặng nhìn gốc tùng La Hán, đột nhiên cười nói với nội thị Phòng Bảo đang ở bên cạnh: “Bán Lệnh đúng là tâm phúc của trẫm!” Đối với bậc đế vương mà nói, bị bề tôi đoán được tâm tư là điều tối kỵ.
Tuy nhiên tại thời điểm này, Vĩnh Chiêu Để lại không nghi kỵ Uông Ấn, bởi lẽ hắn luôn thông minh, biết giữ bổn phận của mình, không vượt qua giới hạn.
Cho dù quyền lực lớn đến đâu, hắn cũng vẫn là bề tôi.
Còn ông ta là quân vương.
Quân vương và bề tôi hòa thuận đem lại ấm no, để tùng La Hán có thể mọc được ngay trên đỉnh Xu Vân.
Phòng Bảo cúi đầu đứng hầu một bên, không nói gì.
Bởi lẽ y biết hoàng thượng không cần câu trả lời của y.
Ngay sau đó, Vĩnh Chiêu để nói tiếp: “Phong thư và món quà này của Bán Lệnh rất hay, rất hay!” Bấy giờ, ông ta nhớ đến những trù tính trong quân đội của mình và việc cưới xin của Thập hoàng tử được Vi hoàng hậu nuôi dưỡng.
Thập hoàng tử lấy cháu gái của thị lang Binh Bộ - Thiệu Thế Thiện.
Vĩnh Chiêu Để biết hoàng hậu đang muốn tiếp cận thế lực của Binh Bộ.
Tuy rằng ông ta cho phép kết thông gia với nhà họ Thiệu, nhưng lại không mấy vừa lòng với hành động này.
Thể lực trong quân đội, rút dây đồng rừng.
Đây không phải là chuyện phi tần hậu cung có thể dính vào.
Hoàng hậu đã đi quá giới hạn rồi.
May nhờ có chuyện của công chúa Hi Bình mà ông ta vừa vặn có thể mượn danh nghĩa đền bù, tăng thêm quyền lực cho thị lang Binh Bộ - Từ Yển Sư.
Việc này vừa để nhắc nhở Thiệu Thế Thiện, vừa để cân bằng các thế lực trong Binh Bộ.
Là vua, ông ta cần phải suy xét các việc lớn trong quân đội và triều đình, kéo dài sự sinh tồn và phát triển quốc gia.
Còn một hai vụ bê bối của công chúa, kì thực không đáng so đo.
Uông Ấn cả gan làm bậy có phải là đã đoán trúng tâm tư của ông ta không? Vĩnh Chiêu Để không thể biết được, nhưng bởi bớt đi phiền toái đang khiến ông ta đau đầu nên không còn quá tức giận nữa.
Ý định truy cứu Uông Ấn ban đầu, sau khi nâng lên cao rồi cũng nhẹ nhàng đặt xuống.
Thôi vậy, nếu Uông Ấn đã cùng phu nhân của hắn tĩnh dưỡng ở đỉnh Xu Vân thì mọi thứ để nói sau đi.
Còn công chúa Hi Bình tạm thời bị giam vào miểu của hoàng tộc bởi tội hành hạ nữ quan đến chết, đang phải chịu nỗi khiếp sợ, suy sụp cả người.